5/5 - (1 bình chọn)

Ở giai đoạn nhạy cảm của thai kỳ, mẹ bầu dễ thay đổi cảm xúc dẫn đến việc khóc nhiều trong quá trình mang thai. Vậy mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa ảnh hưởng lớn như thế nào đến thai nhi? Cách hạn chế tình trạng này để giữ sức khỏe tốt cho mẹ và bé ra sao? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Ganola Mum, để có câu trả lời cụ thể và chính xác nhất. 

Nguyên nhân khiến mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa?

Muốn biết được mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa ảnh hưởng gì đến thai nhi? Trước tiên, chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân vì sao trong quá trình mang thai mẹ bầu lại hay khóc.

Hormone trong cơ thể thay đổi

Một nguyên nhân khiến mẹ bầu thường xuyên rơi vào tình trạng khóc lóc chính là sự biến đổi của nội tiết tố. Trong quá trình thai kỳ, sản xuất các hormone như estrogen được kích thích mạnh mẽ. Đây là yếu tố chính làm tăng độ nhạy cảm khiến cho tâm trạng mẹ bầu dễ chuyển động, rơi vào tình trạng mẹ bầu khóc nhiều.

Mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa
Hormone trong cơ thể thay đổi khiến mẹ bầu hay khóc

Cơ thể có sự thay đổi

Khi mang thai, cơ thể mẹ trải qua nhiều thay đổi đáng kể như xuất hiện tàn nhang, tăng cân, rụng tóc và phù nề tay chân,.. Thay đổi này làm thay đổi vóc dáng, tác động đến tâm lý mẹ bầu. 

Nhiều người mẹ có thể cảm thấy tự ti trước thay đổi của cơ thể, là một lý do khiến họ trở nên nhạy cảm, dễ khóc. Vấn đề này sẽ xảy ra ngay cả khi bà bầu không phải đối mặt với áp lực ngoại vi nào.

Mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa
Cơ thể thay đổi khiến tâm lý mẹ bầu khóc nhiều, căng thẳng

Mẹ bầu bị căng thẳng

Lo lắng, căng thẳng trong thai kỳ cũng là nguyên nhân khiến mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa. Với thay đổi lớn trong cơ thể, vấn đề chăm sóc phát triển của em bé, cùng những lo ngại về nuôi dưỡng con sau khi sinh đều là áp lực lớn cho người mẹ. 

Khi lo lắng trở nên quá mức, mẹ bầu sẽ trải qua tình trạng căng thẳng làm tăng khả năng khóc. Theo chuyên gia khuyến cáo việc này nên được kiểm soát. Thay vào đó, mẹ nên giữ cho tâm trạng thoải mái nhất, tránh để ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.

Mẹ bầu bị mất ngủ

Thống kê cho thấy rất nhiều mẹ bầu trải qua tình trạng mất ngủ khi mang thai. Mệt mỏi, căng thẳng từ việc không có giấc ngủ đủ sẽ có cảm giác không ổn định về tâm lý. Việc mẹ bầu hay khóc có ảnh hưởng đến con và khó kiểm soát cảm xúc. Tình trạng mất cân bằng, làm tăng khả năng khóc lóc, hình thành áp lực tâm lý cho mẹ bầu.

Mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa ảnh hưởng gì đến thai nhi?

Khi đề cập đến tình trạng mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa có nhiều ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển của thai nhi, cụ thể:

Tác động trực tiếp đến phát triển thai nhi

Bà bầu khóc nhiều có sao không? Khi mẹ bầu trải qua tình trạng khóc nhiều, dẫn đến việc giảm hoạt động, chán ăn, sụt cân không kiểm soát. Những biểu hiện này có thể làm ảnh hưởng đến trao đổi chất giữa mẹ với thai nhi, gây ra tình trạng không cân đối dinh dưỡng. Từ đó dẫn đến sự phát triển chậm chạp cho thai nhi, đặc biệt là não bộ. 

Mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa
Mẹ bầu khóc nhiều sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi

Rối loạn giới tính

Cảm xúc tiêu cực và căng thẳng của mẹ bầu hay khóc, nếu diễn ra thường xuyên, kéo dài sẽ kích thích sản xuất hormone cortisol. Ảnh hưởng đến quá trình sản xuất hormone giới tính cho bé, có khả năng tác động đến quá trình phát triển giới tính thai nhi. Nếu mẹ bầu thường xuyên ở tình trạng căng thẳng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đối với giới tính em bé.

Trẻ bị bệnh tim

Việc có bầu khóc nhiều có sao không? Theo nhiều chuyên gia sức khoẻ, nếu khóc nhiều khi mang thai có thể dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tim bẩm sinh cao hơn người mang thai với tâm trạng vui vẻ.

Mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa
Mẹ bầu khóc nhiều có thể khiến thai nhi mắc bệnh tim bẩm sinh

Thai nhi bị ảnh hưởng hệ thần kinh

Chúng tôi xin giải đáp câu hỏi mẹ bầu khóc nhiều có sao không như sau: Mỗi lần mẹ khóc, cơ thể sản xuất hai loại hormone quan trọng là Cortisol và Dopamine. Hai loại hormone ảnh hưởng đến hệ thần kinh thai nhi, tạo ra trạng thái kích động, bồn chồn. 

Đáng chú ý vì khi mẹ bầu khóc nhiều cả hai hormone này có khả năng chuyển giao qua cả hai hệ thống nội tiết của mẹ và bé thông qua nhau thai. Bởi vậy trẻ sẽ đối mặt với nguy cơ mất ổn định, tăng động cao hơn so với trạng thái bình thường.

Các ảnh hưởng khác

Ảnh hưởng tiêu cực việc mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa có thể tác động trực tiếp tới việc trẻ phát triển chậm nói và một số trường hợp có biểu hiện của tự kỷ. 

Phương pháp hạn chế việc mẹ bầu khóc nhiều khi mang thai

Sau khi hiểu rõ nguyên nhân khiến mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa, việc tìm kiếm giải pháp để giảm tình trạng này sẽ dễ dàng hơn. Mẹ bầu có thể áp dụng những phương pháp sau để giảm bớt cảm xúc tiêu cực trong thai kỳ:

Thư giãn cơ thể

Mẹ bầu cần thư giãn bằng cách chăm sóc bản thân, làm quen từng bước với sự thay đổi của cơ thể. Việc thư giãn bao gồm việc nghe nhạc nhẹ, đọc sách hay thực hiện những hoạt động mà mẹ yêu thích. Không nên đặt áp lực quá lớn lên bản thân trong quá trình chuẩn bị đón đứa bé.

Cải thiện chế độ ăn

Chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện tâm lý lẫn cảm xúc. Ưu tiên sử dụng rau xanh và hoa quả sẽ bổ sung chất xơ, vitamin, khoáng chất, giúp mẹ cảm thấy tràn đầy năng lượng. Một chế độ ăn uống cân bằng vừa đáp ứng lợi ích về sức khỏe, vừa ảnh hưởng tích cực đến tâm trạng của mẹ. 

Tập thể dục nhẹ

Hoạt động vận động nhẹ nhàng như đi bộ, tập yoga, hay bơi lội không chỉ mang lại sự thoải mái cho cơ thể, mà còn tăng lợi ích trực tiếp cho sức khỏe giữa mẹ và bé. 

Mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa
Nên tập thể dục để giảm tình trạng mẹ bầu khóc nhiều

Ngủ đúng và đủ giấc

Giữ cho giấc ngủ đủ và đúng giờ là chìa khóa quan trọng để tránh căng thẳng, giảm tình trạng mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa. Mẹ bầu nên cố gắng ngủ ít nhất từ 7 – 9 giờ mỗi đêm để giữ tâm trạng, sức khoẻ tốt nhất. 

Nhờ người thân giúp đỡ

Khi cảm thấy căng thẳng, việc chia sẻ cảm xúc và nhờ đến hỗ trợ từ phía bạn bè, người thân hoặc bác sĩ có thể giúp mẹ bầu giảm bớt áp lực, cảm thấy thoải mái hơn. Trường hợp căng thẳng trở nên quá mức, mẹ bầu phải cần sự giúp đỡ từ bác sĩ hay chuyên gia y tế để đảm bảo sức khỏe tốt nhất.

Nhờ sự hòa quyện của dinh dưỡng từ 9 loại hạt “vàng,” thức uống dinh dưỡng Ganola Mum mang lại trải nghiệm thưởng thức thơm ngon, ít béo và ít ngọt. Đảm bảo cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho mẹ bầu và thai nhi, với lượng calo thấp. Sở hữu nhiều công dụng, Ganola Mum là nguồn dinh dưỡng quan trọng hỗ trợ sức khoẻ cho cả mẹ lẫn thai nhi.

Mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa
Thức uống dinh dưỡng từ hạt Ganola Mum

>> Xem thêm: 

mẹ bầu khóc nhiều trong 3 tháng giữa là một phản ứng tự nhiên trong cơ thể, nhưng việc duy trì tâm trạng tích cực rất cần thiết. Nhằm bảo vệ sức khỏe tinh thần, cảm xúc tích cực cho cả mẹ lẫn bé trong suốt quãng thời gian mang thai. Hy vọng những gợi ý trên sẽ giúp mẹ bầu trải qua thai kỳ một cách khỏe mạnh và an toàn.